262/BC - BCT ngày 14/10/2014 dự thảo điều chỉnh thống nhất
Nguyễn Hồng Thái
Thứ Bảy,
19/10/2024
5 phút đọc
Nội dung bài viết
Dưới 100kW lắp thỏa mái không giới hạn từ cấp cao nhất
Nếu không đấu nối EVN thì không phải nộp, chờ đồng ý, chờ xác nhận …. Để được lắp. Chỉ phải thông báo cho 04 Cơ quan quản lý: Xây dựng, pccc (công an), điện lực (evn) và sở công thương
Hồ sơ: đơn thông báo + hồ sơ thiết kế
- Giấy đăng ký theo mẫu
- Bản vẽ thiết kế lắp đặt,
- Bản sao giấy phép xây dựng (nếu phải có), bản sao pccc (nếu phải có), bản sao bảo vệ môi trường (nếu phải có), …
Giá mua điện dư do bên mua điện và bán điện thỏa thuận nhưng luôn nhỏ hơn hoặc bằng giá điện năng tại thị trường của năm liền kề. Ví dụ trong thông báo tăng giá điện gần nhất: 1046/QĐ-EVN giá bán lẻ điện bình quân là 2.103 đồng/kWh chưa bao gồm thuế GTGT 10%. Giá mua điện năng thị trường bình quân năm 2023 là 1.091,9 đồng một kWh
Key work: tự sản xuất, tự tiêu thụ
Dưới 1000kW lắp và bán không giới hạn
Nếu lắp theo dạng mỗi lúc chỉ dùng 1 trong 2 loại hoặc EVN hoặc Solar thì sao?
Điện mặt trời tự sản xuất, tự tiêu thụ có đấu nối evn: là điện mặt trời cung cấp điện cho phụ tải có đấu nối evn hoặc cung cấp điện cho phụ tải có liên kết vật lý với hệ thống evn
Liên kết vật lý EVN: nối giữ phụ tải tổ chức và lưới điện
>> Gần như toàn bộ trừ các hệ độc lập
>> Hồ sơ đăng ký như sau:
Chỉ phải thông báo + hồ sơ kỹ thuật cho sở công thương.
Tuân theo quy định của Xây dựng, pccc (công an), điện lực (evn) về các quy định và an toàn vận hành >> Hồ sơ kỹ thuật phải công chứng, không thì phải mang bản gốc đối chiếu >> Đánh giá kiểm tra có làm quá tải không nếu muốn bán điện >> Trả lời 7 ngày >> Xử lý trong 10 ngày
Mục 3. Điều 7 NĐ chỉ được lắp công suất nhỏ hơn Tổng công suất đặt của phụ tải điện hiện có (phù hợp với sản lượng tiêu thụ 12 tháng gần nhất, Tức số kWh đã sử dụng)
Công suất đặt là tổng công suất định mức của các thiết bị tiêu thụ điện trong mạng, công suất đặt chính là công suất được ghi trên nhãn thông số của thiết bị điện. Tuy nhiên đây không phải là dung lượng thực tế được cung cấp
>> Không nhiều quá là được
Mục 4. Điều 7 NĐ hệ trên 100kW muốn bán điện cho ai thì phải thống nhất với khu vực đó về trang thiết bị, phương tiện kết nối, hệ thống giám sát…
>> EVN, bên bán điện trong KCN, bên bán điện trong KĐT
>> Muốn bán điện thì cần theo phân bổ quy hoạch địa phương EVN
>> Nếu không thì có thể lắp chống phát ngược. không giới hạn công suất
Mục 5. Điều 7 NĐ hệ dưới 100KW và mục 9 điều 8. Lắp không giới hạn. Bán không được quá 20% công suất lắp thực tế. khoản b mục 9 điều 8. Điện mặt trời là tài sản công không được mua bán điện
>> Nếu không thì có thể lắp chống phát ngược. không giới hạn công suất
Một số không liên quan:
Điện mặt trời là sản phẩm thiết bị công nghệ gắn vào công trình công sở, tài sản công không thực hiện mua bán sản lượng điện dư
Điểm 3. a) Điều 17 Mục 3: Lắp <100kw bán điện sẽ cần có kết nối thu thập dữ liệu từ xa với EVN
b) : Lắp >100kw bán điện sẽ cần có kết nối thu thập dữ liệu từ xa với EVN, giám sát, điều khiển của cấp điều phối
Điều 18 Mục 3: Bán điện cần có:
Văn bản đề nghị
Tài liệu kỹ thuật tấm pv, inverter, dây AC, dây DC (datasheet)
Chứng nhận CO, CQ (bản sao y) >> Chúng tôi đang cấp là bản sao y đóng dấu NPP, không được sao y bản chính vì công chứng không làm.
Sao y là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đầy đủ, chính xác nội dung của bản gốc hoặc bản chính văn bản. Chẳng hạn như: sao y căn cước công dân, chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu,... Cho nên bản sao y là một bản sao có chứng thực
Giấy chứng nhận đăng ký phát triển đối với đối tượng
Hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng