Nếu tỷ lệ chết vì rơi ở người bình thường là bằng 0% còn tỷ lệ của người liên tục ở nơi cao là 1%. Còn tỷ lệ của người liên tục ở nơi cao đeo đai an toàn là bằng 0%
Nguyễn Hồng Thái
Thứ Bảy,
04/01/2025
6 phút đọc
Nội dung bài viết
Giả sử một ngày lao động phổ thông là 8 tiếng như lái xe, khuân vác là tối đa thì việc điều chỉnh dây đai an toàn mất mỗi tiếng thêm 15 phút >> Tức là làm 8 tiếng thì thêm 2 tiếng >> Phải làm tổng 10 giờ
Giá thiết tiếp theo sát thực tế: Một kỹ sư 30-40 tuổi thu nhập đạt mức 30 triệu VNĐ/tháng, 40 tới 65 tuổi mức lương trung bình 40 triệu VNĐ/tháng. Tức Trong 35 năm họ kiếm được lương khoảng 15.6 tỷ VNĐ
Vậy nếu thêm 2 tiếng mỗi ngày phải cài dây và chỉnh dây đai an toàn làm họ mất 300k/ngày khi họ 30-40 tuổi và 400k/ngày khi họ 40-65 tuổi. Tức trong 35 năm họ mất thêm 2.100.000.000 VNĐ cho việc thêm sự an toàn chỉ xảy ra 1%
Vậy nếu xác suất 1% xảy ra 10.500 lần trèo lên mái trong cuộc đời họ thì họ sẽ mất:
Đừng tăng lên giảm xuống tỷ lệ ban đầu vì nó đã hợp lý rồi
Để tính xác suất ít nhất một lần xảy ra khi một sự kiện có xác suất xảy ra là 1% trong một lần thử và được lặp lại 10,500 lần, ta sử dụng công thức bổ trợ:
P(Ít nhất một lần xảy ra)=1−P(không lần nào xảy ra)
Trong đó:
- Xác suất không xảy ra trong một lần thử là 1−0.01=0.991 - 0.01 = 0.991−0.01=0.99.
- Xác suất không xảy ra trong 10,500 lần thử là 0.99105000.99^{10500}0.9910500.
Từ đó:
P(Ít nhất một lần xảy ra)=1−0.99^10500
Tôi sẽ tính kết quả.
Xác suất ít nhất một lần xảy ra của sự kiện có xác suất 1% trong 10,500 lần lặp lại là gần như chắc chắn (100%).
Điều này là do số lần thử rất lớn, khiến xác suất không xảy ra lần nào gần bằng 0
Vâng bạn sẽ mất 15.6 tỷ nếu bạn không bỏ 2.1 tỷ ra ạ
Thay đổi còn 0.01%
Nếu xác suất xảy ra mỗi lần là 0.01% (0.0001) và nó lặp lại 10,500 lần, công thức vẫn tương tự:
P(Ít nhất một lần xảy ra)=1−P(không lần nào xảy ra)
Khi xác suất xảy ra mỗi lần là 0.01% (0.0001) và lặp lại 10,500 lần, xác suất ít nhất một lần xảy ra là khoảng 65.01%.
Điều này cho thấy dù xác suất từng lần rất nhỏ, việc lặp lại nhiều lần đáng kể vẫn làm tăng cơ hội xảy ra ít nhất một lần
Tức bạn sẽ mất 10.1 tỷ VNĐ so với số tiền bỏ ra cho việc đeo đai bảo hộ 2.1 tỷ VNĐ
Thay đổi còn 0.001%
Nếu xác suất xảy ra mỗi lần là 0.001% (0.00001) và nó lặp lại 10,500 lần, công thức tính sẽ là:
P(Ít nhất một lần xảy ra)=1−P(không lần nào xảy ra)
Tôi sẽ tính kết quả này.
Khi xác suất xảy ra mỗi lần là 0.001% (0.00001) và lặp lại 10,500 lần, xác suất ít nhất một lần xảy ra là khoảng 9.97%.
Điều này cho thấy khả năng xảy ra ít nhất một lần trở nên thấp hơn đáng kể khi xác suất mỗi lần thử giảm
Tức bạn sẽ mất 1.5 tỷ VNĐ so với số tiền bỏ ra cho việc đeo đai bảo hộ 2.1 tỷ VNĐ
Vậy nếu bạn cảm thấy số lần lên mái của bạn trong 10500 ngày làm việc ở mức rủi ro 0.001% chia đều mỗi ngày thì tỷ lệ rủi ro sẽ hợp lý cho việc bạn không đeo đai bảo hộ. Còn nếu tỷ lệ lên mái trong 10500 ngày làm việc ở mức rủi ro 0.01% chia đều mỗi ngày thì nên đeo đai vào vì tiền bạn mất vẫn nhiều hơn
Xác xuất nó xảy ra vào ngày thứ 10.380 hoặc ngày thứ 13 đều có thể xảy ra
Thay đổi trong 10.500 lần đi làm chỉ có 4.200 lần lên mái Tức 10 ngày/ 25 ngày làm việc
Tỷ lệ rủi ro xảy ra 1 lần |
Tỷ lệ xảy ra quy dổi |
Chi phí rủi ro quy đổi |
0.001% |
4.11% |
641.160.000 VNĐ |
0.01% |
34.3% |
5.350.800.000 VNĐ |
0.1% |
99% |
15.600.000.000 VNĐ |
1% |
100% |
15.600.000.000 VNĐ |
Chi phí rủi ro trong tiếng Anh tạm dịch là: Cost of risk.
Chi phí rủi ro là kết quả của việc ước lượng mọi hậu quả và chi phí liên quan đến một rủi ro đã được nhận diện.